Kết quả tìm kiếm cho "virus Zika"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 59
Từ ngày 24 - 26/10, trạm y tế 15 xã, thị trấn trên của huyện Tri Tôn tổ chức ra quân chiến dịch diệt lăng quăng phòng, chống sốt xuất huyết, phòng, chống dịch bệnh do virus Zika đợt 4, năm 2024. Mỗi xã, thị trấn chọn 1 khóm, ấp làm điểm, nơi có mật độ dân cư đông, tỷ lệ muỗi và lăng quăng cao.
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Theo các chuyên gia, biến đổi khí hậu đang làm đảo ngược tiến bộ y học, đe dọa lớn tới sức khỏe con người.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm, chúc mừng một số đơn vị y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Công ty Orbit Services Partners Inc của Barbados và Công ty Công nghệ Y tế Verily của Mỹ “bắt tay” thực hiện dự án thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia ở vùng Caribe.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Các chuyên gia cảnh báo nhiệt độ nắng nóng cực đoan và hình thái thời tiết mưa bất thường, do tác động của biến đổi khí hậu, đang làm gia tăng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết tại nhiều khu vực rộng lớn ở châu Á.
Các chuyên gia Bangladesh cảnh báo nhiệt độ tăng cao và các đợt gió mùa kéo dài hơn ở nước này, do tác động của biến đổi khí hậu, đang tạo điều kiện sinh sản lý tưởng cho muỗi làm lây lan bệnh sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm thường xuất hiện ở các vùng nhiệt đới, trong trường hợp nguy hiểm nhất có thể dẫn đến tử vong. Hiện dịch đang diễn biến phức tạp tại nhiều nước châu Á.
Ngày 24/9, Bộ Y tế Campuchia xác nhận đã phát hiện ca mắc virus Zika đầu tiên tại nước này trong 7 năm qua.
Theo Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo trong năm 2023 và 2024 hiện tượng El Nino có thể làm gia tăng sự lây truyền bệnh sốt xuất huyết và các loại virus khác như Zika.